Thông tin liên hệ 05 văn phòng công chứng tại Long Biên, Hà Nội

Bài viết ” Thông tin liên hệ 05 văn phòng công chứng tại Long Biên, Hà Nội” đang được đông đảo mọi người quan tâm đúng không nào !!! Hôm nay, hãy cùng Naciholidays.vn tìm hiểu ” Thông tin liên hệ 05 văn phòng công chứng tại Long Biên, Hà Nội” trong bài viết dưới đây nhé

Dưới đây là danh sách các văn phòng công chứng ở Quận Long Biên. Thông tin này được cung cấp bởi Sở Tư pháp thành phố Hà Nội ngày 14/04/2021.

Để đảm bảo hiệu quả công việc, tiết kiệm thời gian, công sức và tiền bạc trước khi tìm tới văn phòng công chứng của chúng tôi, bà con vui lòng liên hệ 1900.0197 để được tư vấn kịp thời và nhận ngay những lời khuyên hữu ích về vấn đề pháp lý của bà con.

XEM THÊM

Công Chứng Nhà Nước và Công Chứng Tư Nhân có khác nhau – Các văn phòng công chứng ở Quận Long Biên

PHÒNG CÔNG CHỨNG SỐ 2 THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • Địa chỉ: 654 Đường Nguyễn văn cừ, Quận Long Biên, Hà Nội
  • Mã số thuế : 0100111401

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG LONG BIÊN

XEM THÊM

  • Địa chỉ: 120 Ngô Gia Tự, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Hà Nội
  • Mã số thuế: 0102897822

Danh sách văn phòng công chứng quận Long Biên uy tín

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG VIỆT HƯNG

  • Địa chỉ: Số 10 Ngô Gia Tự, Phường Đức Giang, Quận Long Biên, Hà Nội
  • Mã số thuế: 0105934751

Top 3 văn phòng công chứng quận Long Biên Hà Nội

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG NGUYỄN KHÁNH CÔNG

XEM THÊM

  • Địa chỉ: Số 262 đường Ngọc Lâm, Phường Ngọc Lâm, Quận Long Biên, Hà Nội
  • Mã số thuế: 0107367427

Văn phòng công chứng Nguyễn Khánh Công | Địa điểm 247

VĂN PHÒNG CÔNG CHỨNG HÙNG VƯƠNG

  • Địa chỉ: 560 Nguyễn Văn Cừ, phường Gia Thuỵ, Phường Gia Thuỵ, Quận Long Biên, Hà Nội
  • Mã số thuế: 0102957976

Danh sách văn phòng công chứng quận Long Biên uy tín

Long Biên là một quận nằm ở phía Đông thành phố Hà Nội. Đây là quận duy nhất nằm ở tả ngạn sông Hồng, đồng thời là quận có diện tích lớn nhất của thủ đô Hà Nội.

Địa giới hành chính quận :

Phía Đông và Nam giáp huyện Gia Lâm.

Phía Tây giáp các quận Tây Hồ, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng

Phía Tây Nam giáp quận Hoàng Mai, ranh giới là sông Hồng.

Phía Bắc giáp huyện Đông Anh, ranh giới là sông Đuống.

Quận gồm 14 phường: Bồ Đề, Cự Khối, Đức Giang, Gia Thụy, Giang Biên, Long Biên, Ngọc Lâm, Ngọc Thụy, Phúc Đồng, Phúc Lợi, Sài Đồng, Thạch Bàn, Thượng Thanh, Việt Hưng.

COVID-19, Tôi muốn đặt lịch công chứng ngoài giờ/ngoài trụ sở văn phòng?

Văn phòng công chứng tại Long Biên thực hiện công chứng ngoài giờngoài trụ sở (công chứng tại nhà, bệnh viện hoặc tại trại giam v.v…) theo đúng quy định pháp luật về công chứng, chứng thực cũng như những chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ về các biện pháp phòng, chống dịch Covid-19.
>>> Quý khách hàng vui lòng liên hệ hotline 1900.0197 để nhận lịch làm việc cũng như được sư vấn sơ bộ về vấn đề pháp lý cần giải quyết.

Mọi Người Cũng Xem   Lưu Ngay 4 Rạp Chiếu Phim Quận Thanh Xuân Hà Nội

Hà Nội đang giãn cách xã hội, văn phòng công chứng Long Biên có làm việc?

Trường hợp TP.Hà Nội đang thực hiện giãn cách theo Chỉ thị 15, Chỉ thị 19, Chỉ thị 16 của Thủ tướng Chính phủ, các tổ chức hành nghề công chứng trên địa bàn vẫn được phép hoạt động. Tuy nhiên, tùy vào tình hình dịch bệnh tại từng khu vực cụ thể mà các văn phòng công chứng trên địa bàn quận Long Biên có thể thay đổi phương thức cũng như thời gian làm việc hoặc tạm ngừng hoạt động để đảm bảo cho công tác phòng, chống dịch Covid-19

Quy trình chung thủ tục công chứng – Văn phòng công chứng tại Long Biên

Bước 1: Nộp hồ sơ

Bạn phải nộp hồ sơ cần công chứng đến Văn phòng công chứng trong giờ hành chínhBạn phải nộp hồ sơ cần công chứng đến Văn phòng công chứng trong giờ hành chính

Bạn tiến hành hoàn tất hồ sơ cần công chứng và mang hồ sơ đến nộp tại trụ sở Văn phòng Công chứng. Thời gian nhận hồ sơ là từ thứ hai đến thứ sáu, buổi sáng từ 8 giờ đến 12 giờ và buổi chiều từ 13 giờ đến 17 giờ và sáng thứ bảy từ 8 giờ đến 12 giờ.

Bước 2: Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ

Bộ phận tiếp nhận hồ sơ hoặc Công chứng viên sẽ tiếp nhận hồ sơ bạn cần công chứngBộ phận tiếp nhận hồ sơ hoặc Công chứng viên sẽ tiếp nhận hồ sơ bạn cần công chứng

Hồ sơ của bạn sẽ được tiếp nhận và kiểm tra theo một trong hai trường hợp sau:

Trường hợp hồ sơ được tiếp nhận thông qua bộ phận tiếp nhận hồ sơ: Bộ phận tiếp nhận sẽ chuyển hồ sơ cho Công chứng viên để kiểm tra các giấy tờ có trong hồ sơ cần công chứng.

Trường hợp hồ sơ được Công chứng viên trực tiếp nhận: Công chứng viên sẽ kiểm tra giấy tờ có trong hồ sơ mà bạn yêu cầu công chứng:

  • Trường hợp hồ sơ bạn cần công chứng đầy đủ, phù hợp với quy định của pháp luật: Công chứng viên tiến hành thụ lý và ghi vào sổ công chứng.
  • Trường hợp hồ sơ bạn cần công chứng chưa đầy đủ: Công chứng viên sẽ ghi phiếu hướng dẫn và yêu cầu bổ sung.
  • Trường hợp hồ sơ không đủ cơ sở pháp luật để giải quyết: Công chứng viên sẽ giải thích rõ ràng cho bạn lý do và từ chối tiếp nhận hồ sơ cần công chứng của bạn.

Bước 3: Soạn thảo và ký văn bản

Dự thảo văn bản có thể do bạn tự soạn sẵn hoặc do Công chứng viên soạnDự thảo văn bản có thể do bạn tự soạn sẵn hoặc do Công chứng viên soạn

Sau khi hồ sơ yêu cầu công chứng của bạn đã hoàn tất bước tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ thì tiếp đến là bước soạn thảo và ký văn bản:

Trường hợp văn bản đã được bạn soạn thảo sẵn: Công chứng viên tiến hành kiểm tra dự thảo văn bản và chỉ rõ những điểm cần sửa chữa trong văn bản (nếu có) cho bạn (người công chứng), nếu bạn không sửa chữa thì Công chứng viên có quyền từ chối công chứng cho bạn.

Trường hợp văn bản do Công chứng viên soạn thảo theo đề nghị của bạn: Sau khi xác định nội dung, ý định giao kết hợp đồng không vi phạm pháp luật, không trái đạo đức xã hội thì Công chứng viên sẽ tiến hành soạn thảo hợp đồng, giao dịch.

Sau khi đã có văn bản thì bạn tự đọc lại dự thảo hợp đồng hoặc có thể yêu cầu Công chứng viên đọc giúp.

  • Nếu bạn yêu cầu sửa đổi, bổ sung thì Công chứng viên sẽ xem xét và tiến hành sửa đổi, bổ sung ngay trong ngày hoặc có thể hẹn lại ngày khác.

Có thể bạn quan tâm

  • Nếu bạn đồng ý với nội dung có trong dự thảo hợp đồng thì Công chứng viên sẽ hướng dẫn bạn ký vào hợp đồng.

Bước 4: Ký chứng nhận

Bạn cần xuất trình đầy đủ giấy tờ bản chính để có thể tiến hành ký chứng nhậnBạn cần xuất trình đầy đủ giấy tờ bản chính để có thể tiến hành ký chứng nhận

Ở bước này, Công chứng viên sẽ yêu cầu bạn xuất trình đầy đủ bản chính của các giấy tờ liên quan theo quy định để đối chiếu trước khi ghi lời chứng cũng như ký vào hợp đồng và chuyển sang bộ phận thu phí của tổ chức hành nghề công chứng.

Bước 5: Trả kết quả công chứng

Sau khi đã hoàn tất các chi phí cần thiết thì hồ sơ công chứng của bạn sẽ được đóng dấu và hoàn trảSau khi đã hoàn tất các chi phí cần thiết thì hồ sơ công chứng của bạn sẽ được đóng dấu và hoàn trả

Hồ sơ mà bạn cần công chứng sẽ được đóng dấu và trả lại sau khi bộ phận thu phí của Văn phòng công chứng hoàn tất việc thu phí, thù lao công chứng cũng như chi phí khác theo quy định.

Trên đây là thông tin về quy trình chung thủ tục công chứng. Hy vọng những thông tin này sẽ hữu ích với bạn. Chúc bạn nhiều sức khỏe!

Phân biệt phòng công chứng và văn phòng công chứng – Văn phòng công chứng tại Long Biên

Phòng công chứng (PCC) và văn phòng công chứng (VPCC) là hai loại hình tổ chức hành nghề công chứng theo quy định của pháp luật Việt Nam. Hai loại hình tổ chức hành nghề này có những sự khác biệt sau:

Thứ nhất, về địa vị pháp lý của phòng công chứng và văn phòng công chứng

Cho phép Văn phòng công chứng tổ chức theo loại hình doanh nghiệp tư nhân?

Theo quy định tại khoản 2 Điều 19 Luật công chứng 2014 : “Phòng công chứng là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Sở tư pháp, có trụ sở có con dấu và có tài khoản riêng…”.

Theo quy định tại khoản 1 Điều 22 Luật công chứng 2014: “Văn phòng công chứng được tổ chức và hoạt động như một loại hình công ty hợp danh theo quy định của Luật doanh nghiệp…”.

Như vậy, Văn phòng công chứng là tổ chức dịch vụ công thay mặt nhà nước chứng nhận tính xác thực, hợp pháp của các hợp đồng, giao dịch có con dấu và tài khoản riêng hoạt động theo nguyên tắc tự chủ về tài chính bằng nguồn thu từ phí công chứng, thù lao công chứng và các nguồn thu hợp pháp khác mà không phải là đơn vị sự nghiệp công lập như Phòng công chứng.

Mọi Người Cũng Xem   Top 10 nhà hàng nhật ngon và rẻ nhất tại quận Đống Đa - Top 10 Hà Nội

Thứ hai, về tên gọi của phòng công chứng và văn phòng công chứng

Đối với tên gọi của Phòng công chứng bao gồm cụm từ “Phòng công chứng” kèm theo số thứ tự thành lập và tên của tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi phòng công chứng được thành lập.

Tên của văn phòng công chứng phải bao gồm cụm từ “Văn phòng công chứng” kèm theo họ tên của Trưởng văn phòng hoặc họ tên của một công chứng viên hợp danh khác của Văn phòng công chứng do các công chứng viên hợp danh thỏa thuận, không được trùng hoặc gây nhầm lẫn với tên của các tổ chức hành nghề công chứng khác, không được vi phạm truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức và thuần phong mỹ tục của dân tộc.

Top 3 văn phòng công chứng quận Bắc Từ Liêm Hà Nội

Như vậy, khác với phòng công chứng, tên của văn phòng công chứng do các công chứng viên lựa chọn không bao gồm số thứ tự và tên tỉnh thành phố trực thuộc trung ương như với tên gọi của phòng công chứng.

Thứ ba, về tổ chức, hoạt động của phòng công chứng và văn phòng công chứng

Phòng công chứng là đơn vị sự nghiệp công lập, Phòng công chứng gồm các công chức, viên chức hưởng chế độ lương theo đơn vị sự nghiệp công lập và trưởng phòng Phòng công chứng do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.

Giải pháp Công chứng trực tuyến" giúp giản tiện thủ tục hành chính công | Báo Dân trí

Còn với Văn phòng công chứng phải có từ hai công chứng viên hợp danh trở lên và không có thành viên góp vốn. Nếu như Trưởng Phòng công chứng được hình thành theo con đường bổ nhiệm thì Trường phòng Văn phòng công chứng do các thành viên hợp danh tự bầu, tự thỏa thuận theo quy định của pháp luật liên quan về loại hình công ty hợp danh.

Thứ tư, về việc thành lập của phòng công chứng và văn phòng công chứng

Đối với việc thành lập phòng công chứng do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập theo quy định tại Điều 20 Luật công chứng 2014: Căn cứ vào nhu cầu công chứng tại địa phương, Sở Tư pháp chủ trì phối hợp với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Nội vụ xây dựng đề án thành lập Phòng công chứng trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định. Đề án nêu rõ sự cần thiết thành lập Phòng công chứng, dự kiến về tổ chức, tên gọi, nhân sự, địa điểm đặt trụ sở, các điều kiện vật chất và kế hoạch triển khai thực hiện. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định thành lập Phòng công chứng, Sở Tư pháp phải đăng báo trung ương hoặc báo địa phương nơi có trụ sở của Phòng công chứng trong ba số liên tiếp về các nội dung sau đây: a) Tên gọi, địa chỉ trụ sở của Phòng công chứng; b) Số, ngày, tháng, năm ra quyết định thành lập và ngày bắt đầu hoạt động của Phòng công chứng. Trong trường hợp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thay đổi tên gọi hoặc địa chỉ trụ sở của Phòng công chứng thì Sở Tư pháp phải đăng báo những nội dung thay đổi đó.

Nên công chứng ở văn phòng công chứng tư nhân hay phòng công chứng nhà nước?

Còn đối với văn phòng công chứng Các công chứng viên thành lập được quy định tại Điều 23 Luật công chứng 2014. Văn phòng công chứng phải có hồ sơ đề nghị thành lập Văn phòng công chứng gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định. Hồ sơ đề nghị thành lập Văn phòng công chứng gồm đơn đề nghị thành lập và đề án thành lập Văn phòng công chứng, trong đó nêu rõ sự cần thiết thành lập, dự kiến về tổ chức, tên gọi, nhân sự, địa điểm đặt trụ sở, các điều kiện vật chất và kế hoạch triển khai thực hiện; bản sao quyết định bổ nhiệm công chứng viên tham gia thành lập Văn phòng công chứng. Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đề nghị thành lập Văn phòng công chứng, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định cho phép thành lập Văn phòng công chứng; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do. Trong thời hạn 90 ngày kể từ ngày nhận được quyết định cho phép thành lập, Văn phòng công chứng phải đăng ký hoạt động tại Sở Tư pháp ở địa phương nơi đã ra quyết định cho phép thành lập. Trong thời hạn 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ đăng ký hoạt động, Sở Tư pháp cấp giấy đăng ký hoạt động của Văn phòng công chứng; trường hợp từ chối phải thông báo bằng văn bản và nêu rõ lý do. Văn phòng công chứng được hoạt động công chứng kể từ ngày Sở Tư pháp cấp giấy đăng ký hoạt động.

Mọi Người Cũng Xem   Danh sách cửa hàng tranh treo tường tại Hà Nội

Như vậy, khác với việc thành lập Phòng công chứng, nếu như phòng công chứng được thành lập phụ thuộc vào quyết định của Ủy ban nhân cấp tỉnh thì việc thành lập Văn phòng công chứng do các công chứng viên hợp danh chủ động xin thành lập mà không bị phụ thuộc vào quyết định của Ủy ban nhân dân.

Thứ năm, về vấn đề giải thể, sáp nhập của phòng công chứng và văn phòng công chứng

Phòng công chứng chỉ được thực hiện việc chuyển đổi, giải thể Phòng công chứng mà không được thực hiện các hoạt động sáp nhập, hợp nhất. Trong khi đó Văn phòng công chứng lại được thực hiện hoạt động sáp nhập, hợp nhất hai hoặc một số Văn phòng công chứng và chuyển nhượng Văn phòng công chứng.

Điều 21 Luật công chứng 2014 quy định: “Trong trường hợp không cần thiết duy trì Phòng công chứng thì Sở tư pháp lập đề án chuyển đổi Phòng công chứng thành Văn phòng công chứng…. Trường hợp không có khả năng chuyển đổi phòng công chứng thì Sở tư pháp lập đề án giải thể Phòng công chứng trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xem xét, quyết định…”.

Mở rộng thẩm quyền công chứng - Báo Người lao động

Văn phòng công chứng được tổ chức và hoạt động như một loại hình doanh nghiệp vì vậy sáp nhập, hợp nhất và chuyển nhượng Văn phòng công chứng là những hoạt động quan trọng. Điều này được quy địh cụ thể tại Điều 28 về Hợp nhất, sáp nhập Văn phòng công chứng và Điều 29 về Chuyển nhượng Văn phòng công chứng Luật công chứng 2014.

Thứ sáu, về chuyển nhượng của phòng công chứng và văn phòng công chứng

Phòng công chứng về bản chất là một đơn vị sự nghiệp công lập nên không tồn tại chế định chuyển nhượng phòng công chứng.

Ngược lại, văn phòng công chứng mang bản chất là doanh nghiệp làm tổ chức dịch vụ công nên có tồn tại thủ tục chuyển nhượng: Văn phòng công chứng được chuyển nhượng cho các công chứng viên khác đáp ứng các điều kiện quy định. Văn phòng công chứng chỉ được chuyển nhượng khi đã hoạt động công chứng được ít nhất là 02 năm. Công chứng viên đã chuyển nhượng Văn phòng công chứng không được phép tham gia thành lập Văn phòng công chứng mới trong thời hạn 05 năm kể từ ngày chuyển nhượng.

Các câu hỏi về Thông tin liên hệ 05 văn phòng công chứng tại Long Biên, Hà Nội

Nếu có bắt kỳ câu hỏi thắc mắt nào ” Thông tin liên hệ 05 văn phòng công chứng tại Long Biên, Hà Nội” hãy cho chúng mình biết nha, mọi thắc mắt hay góp ý của các bạn sẽ giúp mình nâng cao hơn trong các bài sau nha Bài viết ” Thông tin liên hệ 05 văn phòng công chứng tại Long Biên, Hà Nội” Cực Ngon ! được mình và team xem xét cũng như tổng hợp từ nhiều nguồn. Nếu thấy bài viết ” Thông tin liên hệ 05 văn phòng công chứng tại Long Biên, Hà Nội” Cực Ngon ! Hay thì hãy ủng hộ team Like hoặc share. Nếu thấy bài viết ” Thông tin liên hệ 05 văn phòng công chứng tại Long Biên, Hà Nội” Cực Ngon ! chưa hay, hoặc cần bổ sung. Bạn góp ý giúp mình nha!!

Các hình ảnh về Thông tin liên hệ 05 văn phòng công chứng tại Long Biên, Hà Nội

Thông tin liên hệ 09 văn phòng công chứng tại Hai Bà Trưng

Từ Khóa Liên Quan: văn phòng công chứng sài đồng, văn phòng công chứng thạch bàn, văn phòng công chứng ngọc lâm, văn phòng công chứng long biên, công chứng long biên, văn phòng công chứng quận long biên, phòng công chứng long biên, dịch thuật công chứng tại long biên, văn phòng công chứng ở long biên, văn phòng công chứng 187 thạch bàn, phòng công chứng quận long biên, văn phòng công chứng long biên hà nội, văn phòng công chứng hà nội, phòng công chứng số 2, phòng công chứng hà nội, văn phòng công chứng tại hà nội, sang nhuong van phong cho thue quan long bien, van phong cong chung long bien, can sang nhuong van phong cho thue quan long bien, văn phòng công chứng nguyễn văn cừ, văn phòng công chứng việt hưng, phòng công chứng việt hưng, phòng công chứng gần nhất, phòng công chứng gần đây nhất, văn phòng công chứng gần đây, văn phòng công chứng hùng vương, phòng công chứng nguyễn văn cừ, phòng công chứng nhà nước tại hà nội, văn phòng công chứng nguyễn văn lỗng, văn phòng công chứng nhà nước tại hà nội, phòng công chứng gần đây,công chứng gần đây,các văn phòng công chứng tại hà nội,văn phòng công chứng văn giang,văn phòng công chứng tây đô,văn phòng công chứng long an, văn phòng công chứng hạ long, văn phòng công chứng số 2, văn phòng dịch thuật công chứng ở hà nội, văn phòng công chứng, công chứng quận long biên, phòng công chứng ngô gia tự, văn phòng công chứng ngô gia tự, phòng công chứng hùng vương nguyễn văn cừ, công chứng nguyễn văn cừ, phòng công chứng số 2 hà nội, 49, văn phòng công chứng kinh bắc

Related Posts

About The Author

Add Comment